Tâm bất an
Gợi ý
-
Tâm Bất Động
là trạng thái chung của những người chứng đạo khi thân và ý thức không xúc chạm nhau. Tâm Bất Động chính là tâm vô ngã; tâm vô ngã chính là tâm ly dục ly ác pháp; tâm ly dục ly ác pháp chính là tâm không phóng dật; tâm...
-
Tâm Bất Động hoàn toàn
là tâm lúc nào cũng thanh thản, an lạc và vô sự, tức là tâm ở trạng thái không phóng dật như Phật ngày xưa. Đức Phật đã xác định cho chúng ta biết trạng thái này là cứu cánh Niết Bàn: “Ta thành Chánh Giác là nhờ tâm không...
-
Tâm bất động Nguyên Thủy
không có nghĩa là tâm không có niệm thiện, niệm ác. Tâm bất động Nguyên Thủy là tâm ly dục ly ác pháp, nên tâm tham, sân, si đều xả sạch; tâm bất động là tâm không có dục lậu, hữu lậu và vô minh lậu.
-
Tâm Bất động thanh thản an lạc
“Ly dục, ly bất thiện pháp. Do ly dục sinh hỷ lạc.” Danh từ Hỷ Lạc ở đây có nghĩa là Hân Hoan Vui Vẻ và An Lạc. Khi dẹp bỏ Lòng Tham Muốn thì lại được tâm Bất Động, Thanh Thản, An Lạc, Vô Sự. Biết rõ chân lý...
-
Tâm bất lạc
là tâm phiền não, khổ đau lo rầu, sợ hãi, khóc thương, tâm trạo hối, tâm loạn động, v.v... Bất lạc tức là lậu hoặc bất lạc là sự chưa chứng đạt. Trong bài kinh Bát Thành này dạy chúng ta nên vững trú ở trạng thái hoan hỷ thì...
-
Muốn khắc phục tâm bất thiện
thì nên tu Định Vô Lậu. Nói một cách dễ hiểu hơn, là phải tu tập Tứ Chánh Cần, ngăn ác pháp, diệt ác pháp, sanh khởi thiện pháp và tăng trưởng thiện pháp.
-
Muốn phá tâm bất thiện
thì phải tu tập Tứ Chánh Cần, ngăn ác pháp, diệt ác pháp, sanh khởi thiện pháp và tăng trưởng thiện pháp. Đó là con đường tu tập thiền định của đạo Phật chân chánh, mà không giống bất cứ một loại thiền định nào của ngoại đạo trên thế...
-
Trạng thái Tâm Bất Động
là một trạng thái chung của những người chứng đạo, làm cho thân và ý thức không XÚC CHẠM nhau. Tâm bất động không phải là khó tu tập, chỉ cần phá hết hôn trầm thùy miên và loạn tưởng thì tâm bất động ngay tại đó.Muốn phá hôn trầm...
-
Trạng thái tâm bất động, thanh thản, an lạc và vô sự
Sau thời gian tu tập TỨ CHÁNH CẦN, cảm nhận tham, sân, si giảm bớt rất rõ ràng; thấy thân tâm mình và trạng thái tâm bất động, thanh thản, an lạc và vô sự rõ ràng hơn và mỗi ngày thời gian trạng thái đó càng tăng thêm dài...